Kết quả tìm kiếm cho "ngành logistics ĐBSCL"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 103
Với sự chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự phối hợp, hỗ trợ của các sở, ngành tỉnh và địa phương, ngành nông nghiệp An Giang đã đạt được những kết quả tích cực. Đồng thời, triển khai hiệu quả các chương trình, đề án lớn liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Ngày 13/10, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cùng các sở, ngành liên quan về phát triển sản xuất nông nghiệp và quá trình triển khai Đề án 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao trên địa bàn tỉnh.
An Giang là địa phương gặp nhiều khó khăn trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông và kết nối các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so các tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL. Với tư duy đổi mới, sáng tạo, khát vọng phát triển bền vững, nâng cao đời sống Nhân dân, tỉnh đã tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ, đẩy mạnh huy động nguồn lực xã hội hóa để phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông trong bối cảnh nguồn ngân sách rất hạn hẹp.
Trong thực hiện tam nông, An Giang nỗ lực xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông dân văn minh, nông thôn hiện đại, trở thành những miền quê đáng sống. Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh vẫn dựa trên nền tảng nông nghiệp, nhưng là nền nông nghiệp xanh, giá trị cao và bền vững.
Sáng 14/7, tại quận Thốt Nốt, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ có cuộc tiếp xúc với cử tri sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Với tốc độ tăng dân số tự nhiên 1,5%, mỗi năm Philippines có thêm khoảng 1,2 triệu người, kéo theo nhu cầu tiêu dùng và nhập khẩu gạo tăng mạnh, tạo cơ hội lớn cho các tỉnh sản xuất lúa gạo hàng đầu ở vùng ĐBSCL (Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp...). Khi hợp tác bền vững với thị trường tiêu thụ gạo lớn như Philippines, doanh nghiệp và nông dân yên tâm đầu ra để tập trung nâng cao chất lượng, giá trị ngành hàng lúa gạo.
Chiều 7/7, đoàn công tác Bộ Nông nghiệp Philippines, do Bộ trưởng Francisco P. Tiu Laurel, Jr. dẫn đầu, đã đến thăm Nhà máy Gạo Hạnh Phúc (thuộc Tập đoàn Tân Long, đóng tại xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn) và làm việc với tỉnh An Giang về tình hình sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu gạo.
TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang) phấn đấu trở thành thành phố văn minh, hiện đại gắn với kiến trúc đô thị sông nước mang tính đặc trưng riêng, có vị trí quan trọng trong hệ thống đô thị của vùng ĐBSCL… theo định hướng của Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Ngoài nguồn lực sẵn có, địa phương cần huy động thêm nhiều nguồn lực khác để đầu tư phát triển.
Sáng 14/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải chủ trì Phiên họp thứ 12 của Ban Chỉ đạo theo hình thức trực tuyến. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà (Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo). Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Nguyễn Thị Minh Thúy chủ trì hội nghị tại điểm cầu An Giang.
An Giang là địa phương có thị trường tiêu dùng lớn và sôi động bậc nhất vùng ĐBSCL, đồng thời có nhiều mặt hàng chủ lực với giá trị xuất khẩu cao. Khai thác song hành thị trường nội địa và xuất khẩu là giải pháp giúp thúc đẩy phát triển thương mại, dịch vụ, góp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng của tỉnh.
Định hướng lâu dài của Trung ương là xây dựng ĐBSCL trở thành nơi đáng sống đối với người dân, là điểm đến hấp dẫn đối với du khách và nhà đầu tư, khai thác hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bản sắc văn hóa để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) bền vững. Bên cạnh đầu tư tương xứng để vực dậy tiềm năng, lợi thế, cần phát huy hiệu quả liên kết vùng, đánh thức sức mạnh của từng địa phương để tạo động lực đưa đất “Chín Rồng” vươn tầm cao mới.
Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã bắt đầu, chuẩn bị cho rất nhiều quyết sách quan trọng được đề ra cho 6 tháng còn lại của năm 2024 và những năm tiếp theo. Trước thềm kỳ họp, nhiều kiến nghị, vướng mắc của tỉnh An Giang được chuyển tải, kỳ vọng sớm có biện pháp tháo gỡ, cho chủ trương.